Đầu nối XLR là một loại đầu nối khá phổ thông trong âm thanh chuyên nghiệp và dân dụng và đôi khi được tìm thấy trong các ứng dụng chiếu sáng sân khấu. Cho đến nay, loại đầu nối XLR phổ biến nhất là loại 3 chân.
Đầu nối XLR là một loại đầu nối khá phổ thông trong âm thanh chuyên nghiệp và dân dụng và đôi khi được tìm thấy trong các ứng dụng chiếu sáng sân khấu. Cho đến nay, loại đầu nối XLR phổ biến nhất là loại 3 chân.
DANH MỤC CHÍNH
Có 2 loại đầu nối XLR 3 chân thường được sử dụng
Thông thường đầu XLR cổng đực sẽ được dùng ở thiết bị truyền dữ liệu, cổng truyền dữ liệu. Bạn sẽ nhìn thấy cổng đực sau để micro có dây, hoặc chân micro, bộ truyền tín hiệu.... Bạn sẽ thấy cổng đực xuất hiện ở EM-380-AS, EC-380-AS, DM-1200, DM-1100... hoặc các chân cắm micro có dây khác
Ngược lại, đầu nối XLR cổng cái thì thường làm cổng nhận, chân nhận tín hiệu, chúng ta có thể tìm thấy ở ngõ vào, cổng vào của Micro trên amply, mixer: M-864D, M-633D, MX-113-AS, VM-2240..
Chất lượng tín hiệu truyền - nhận phụ thuộc vào chất liệu làm cực của XLR, và các hãng hãng nhau chất lượng khác nhau. Với daya XRL chúng ta có thể truyền cân bằng (80m) hoặc cả không cân bằng (20m) và thưởng sử dụng ở một số các thiết bị sau
Cổng ngõ ra của Micro đặc biệt Micro phantom
Cổng vào/ngõ ra trên các bộ xử lý tín hiệu số
Cổng ngõ vào/ra trên Mixer
Cổng ngõ vào trên Amply
Dây nối dài tín hiệu Micro: thường sẽ có 1 đầu cổng đực và 1 đầu cổng cái hoặc 1 đầu cái 1 đầu 6ly
Dưới dây là sơ đồ cắm, kết nối điển hình của XLR, dễ dàng cắm và cố định thiết bị mà không sợ bị nhầm chân